Tháng Ba 9, 2020
tuvanthuanthanh_tong_quan_tu_van_chien_luoc.jpg

Tư vấn chiến lược được đa số coi là phân khúc cao cấp và uy tín nhất trong lĩnh vực tư vấn doanh nghiệp. Chiến lược được định nghĩa là một kế hoạch với mục đích hiện thực hóa các mục tiêu dài hạn và các tổ chức thường xuyên làm việc với các chuyên gia tư vấn chiến lược nhằm xây dựng và triển khai các chiến lược kinh doanh.

Không như các dịch vụ tư vấn doanh nghiệp khác, sự phát triển của lĩnh vực tư vấn chiến lược gắn chặt với tăng trưởng kinh tế chung, với mức tăng trưởng cao được ghi nhận trong thời kỳ thịnh vượng và giảm tốc độ tăng trưởng trong thời kỳ suy thoái.


Tháng Ba 4, 2020
tuvanthuanthanh_bai_hoc_ve_dinh_gia.jpg

Đầu năm 2019, WeWork được định giá 47 tỉ đô la Mỹ. Tới tháng 9-2019, WeWork đã phải cắt giảm giá trị cổ phiếu tới hơn một nửa so với kỳ vọng ban đầu, xuống còn 20-30 tỉ đô la Mỹ. Đến cuối tháng 9, công ty chấm dứt kế hoạch phát hành cổ phiếu ra công chúng (IPO).

Lịch sử tư vấn định giá của WeWork chứa đựng nhiều thông tin thú vị. JPMorgan định giá trong khoảng 46-63 tỉ đô la Mỹ, Goldman Sachs cho rằng giá trong khoảng 61-96 tỉ đô la Mỹ, còn Morgan Stantely thì ước tính giá vào khoảng 43-104 tỉ đô la Mỹ (một khoảng giá trị rất rộng!).


Tháng Ba 2, 2020
tuvanthuanthanh_long_mach_fb.jpg

Nằm trong chuỗi bài Tâm Sự Đời Làm Chủ Hùng đã và đang viết cho cộng đồng.
……………………..
Hùng vì may mắn sau khi lập gia đình, dời về sinh sống ở khu dân cư Phan Xích Long, tuyến đường có nhiều nhà hàng và cafe sôi nổi nhất quận phú nhuận, cùng hàng đống quán cafe, nhà hàng ẩn mình trong mê cung các con đường Hoa ở phú nhuận (hoa lan, hoa phượng,…) nên chứng kiến sự thất bại, đốt tiền của cái ngành F&B nó như thế nào. Mới đến múa lân um sùm, 2 tháng sau đội nón ra đi rồi 1 con cừu non khác lại đến, cứ thế. Trừ các thương hiệu lớn thì nằm lâu, còn lại nếu là brand mới thì giã từ rất nhanh, trụ khá cũng 1 năm là đứt.


Tháng Hai 28, 2020
tuvanthuanthanh_startup_viet_sang_loc.jpg

Những xung lực thúc đẩy startup Việt Nam trong năm 2020 đã hình thành và mạnh mẽ hơn.

Trong năm 2019, số vốn đổ vào các startup công nghệ tại Việt Nam chiếm 18% toàn Đông Nam Á, trong khi của Singapore là 17%. Trong năm này, các startup Việt Nam đã có nhiều thương vụ gọi vốn lớn lên tới hàng trăm triệu USD như của MoMo, VNPAY… Tuy nhiên, nhìn về tổng thể, các startup còn lại chỉ gọi được 670 triệu USD, ít hơn khá nhiều so với năm 2018 (gần 900 triệu USD). Thực tế này cho thấy cuộc đua khởi nghiệp đã bước vào giai đoạn chắt lọc, nhiều ngành nghề mới nổi cũng dẫn theo sự thoái trào của nhiều loại hình kinh doanh đã cũ kỹ và tốn tiền của các nhà đầu tư.


Tháng Hai 27, 2020
tuvanthuanthanh_ky_lan_chau_A_2020.jpg

“Vâng, có một ‘mùa đông’ đang hiện hữu ở đây”, ông Andre Soelistyo, đồng CEO của kỳ lân lớn nhất Indonesia, Gojek, cho biết.

Sự bùng nổ kỳ lân của châu Á đã chậm lại vào năm 2019 về tốc độ sáng tạo và huy động vốn, khi các nhà đầu tư thận trọng hơn về định giá của các startup đang phát triển nhanh sau đợt IPO thất bại của WeWork.

Với năm 2020 bắt đầu khi “mùa đông” đang đến đối với đầu tư mạo hiểm, các startup tỷ đô của châu Á gặp nhiều thử thách hơn để chứng minh chất lượng tăng trưởng của họ, đặc biệt nếu họ theo đuổi IPO.


Tháng Hai 8, 2020
tuvanthuanthanh_thung_lung_silicon_4-e1581149481223.jpg

Business Insider đã sử dụng công cụ tìm kiếm của Google để tìm ra những câu hỏi phổ biến nhất về Thung lũng Silicon, nơi khai sinh nhiều hãng công nghệ nổi tiếng thế giới. 

Những tỷ phú tại Thung lũng Silicon, họ là ai?

Những người giàu nhất tại Thung lũng Silicon chủ yếu là nhà sáng lập các công ty công nghệ, lãnh đạo các quỹ đầu tư mạo hiểm cũng như những ngôi sao sáng trong làng bất động sản.

Bạn có thể kể ra một loạt các cái tên như Mark Zukerberg, đồng sáng lập kiêm CEO của Facebook; Larry Ellison, đồng sáng lập Oracle; bộ đôi nhà sáng lập của Google: Larry Page và Sergey Brin; Elon Musk của Tesla.


Tháng Hai 8, 2020
tuvanthuanthanh_thung_lung_silicon-e1581147822602.jpg

Thung lũng Silicon được mọi người biết đến không chỉ bởi là tên của một khu vực nằm về phía Bắc bang California, Mỹ. Tên gọi này còn biểu trưng cho sự bùng nổ của thời đại Internet, là nơi đặt “dấu chân” của những công ty công nghệ hàng đầu thế giới, và quan trọng hơn cả, đây được coi là giấc mơ đã trở thành hiện thực của người Mỹ, khi đã thu về rất nhiều lợi ích từ cuộc cách mạng công nghệ toàn cầu.


Tháng Hai 6, 2020
tuvanthuanthanh_cuu_CEO_ahamove-e1580897352785.jpg

Cựu CEO Ahamove Nguyễn Xuân Trường cho rằng thời kỳ startup tăng trưởng bằng mọi giá và thổi phồng giá trị đã qua.

Sau khi đưa AhaMove phủ khắp các nẻo đường, năm 2019, Nguyễn Xuân Trường (sinh năm 1984), hay còn gọi là Trường Bomi rời vị trí CEO rồi gia nhập MoMo, làm mảng Social Payment mới khai sinh. Canh Tý là năm tuổi và cũng là cái Tết đầu tiên của anh ở MoMo.


Tháng Một 21, 2020
tuvanthuanthanh_startup_viet_tim_loi_vao_chau_au.jpg

Trong những năm gần đây, một số startup Việt Nam đã tiếp cận thị trường châu Âu qua kênh thương mại điện tử nhưng chưa trụ lại được vì hạn chế về năng lực tài chính, thiếu hụt chiến lược dài hạn.

Thông tin nói trên được ghi nhận từ các chuyên gia bên lề cuộc hội thảo Nâng cao năng lực tiếp cận thị trường châu Âu (EU) thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), diễn ra vào ngày 19-12 tại TPHCM.

Bà Huỳnh Đinh Thái Linh, Giám đốc dự án Trung tâm thương mại Thế giới Bình Dương, cho biết trong 10 năm cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp về chiến lược quốc tế, bà đã gặp nhiều startup phải rời thị trường châu Âu vì thiếu nguồn vốn. Cụ thể, một startup đã xuất được nước ép thanh long đỏ hữu cơ sang thị trường Bỉ và bán được với giá 3,5 euro/chai. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn, startup này phải từ bỏ vì không đáp ứng được yêu cầu phải luôn có sản phẩm mới lạ.


Tháng Một 14, 2020
tuvanthuanthanh_van_hoa_startup.jpeg

Khi nói về xây dựng văn hoá doanh nghiệp, rất nhiều founder sai lầm khi cho rằng đó là việc của sau này, khi công ty đã vượt qua giai đoạn khó khăn đi vào ổn định.

Vào khoảng giữa năm 2011, khi Airbnb mới được rót 7 triệu vốn đầu tư và có 40 nhân viên đang tập trung làm thị trường Mỹ thì nhận được đề nghị mua lại Wimdu, một công ty có mô hình tương tự với 400 nhân viên, đã được đầu tư 90 triệu đô đang thống lĩnh thị trường châu Âu.

Nếu không mua, Airbnb có nguy cơ bị đối thủ có nguồn lực lớn hơn đè bẹp. Với tâm thế “bị dí súng vào đầu”, sau một hồi suy nghĩ, BGĐ Airbnb vẫn dũng cảm từ chối deal này. Brian Chesky, CEO Airbnb, sau này đã giải thích lý do anh quyết định không mua lại công ty đó là sự khác biệt văn hoá.


Call Now Button